Quy trình trám răng
Trám răng là kỹ thuật dùng những chất liệu đặc biệt để phục hồi chức năng nhai và thẩm mỹ cho răng. Vậy các phương pháp dùng để trám răng hiện nay là gì? niềng răng thưa như thế nào?Nha khoa Đăng Lưu sẽ tư vấn giúp bạn lựa chọn loại hình phù hợp nhất cho mình.
Phương pháp trám răng |
Phương pháp trám răng
Các nhược điểm về hình dạng răng làm bạn cảm thấy tự tin. Hơn nữa, tình trạng sâu răng, răng sứt mẻ chứng minh răng bạn đang gặp phải các bệnh lý gây ảnh hưởng nghiêm trọng. Khi gặp phải các nhược điểm này, bạn nên tới trung tâm nha khoa uy tín để thực hiện thăm khám và tiến hành trám răng.
Trám răng là phương pháp được thực hiện bằng việc bác sĩ dùng khoan chuyên dụng để lấy đi những phần thức ăn, mảng bám, ngà sâu trong lỗ sâu răng nhằm giúp cho hàm răng trở nên sạch sẽ hơn. Sau đó, dùng vật liệu trám răng để phủ lên lớp men răng đã bị sâu ăn, lấp đầy lỗ sâu răng và ngắn không cho các loại vi khuẩn và hóa chất làm ảnh hưởng và làm hại đến phấn tủy răng.
Nếu răng khách hàng bị sâu khá nặng, nằm ở vị trí gần tủy thì bác sĩ sẽ đặt thuốc để theo dõi khoảng 2 - 3 ngày rồi mới điều trị trám răng.
Quy trình trám răng
Bước 1: Bác sĩ tiến hành thăm khám và xác định mức độ răng sâu, sứt mẻ thông qua máy chụp X-quang đồng thời lên kế hoạch điều trị cụ thể cho từng trường hợp.
Bước 2: Trước khi thực hiện nạo bỏ khoang sâu, bác sĩ vệ sinh khoang miệng sạch sẽ cho khách hàng, đồng thời gây tê cục bộ tại vị trí tiến hành trám răng.
Bước 3: Thực hiện cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bởi đê cao su. Thao tác này rất quan trọng trong quy trình trám răng bởi nếu composite tiếp xúc với nước trong khi đổ vào khoang răng sẽ cản trở các cơ chế liên kết.
Bước 4: Đổ đầy vật liệu composite hoặc amalgam vào khoang trám hoặc đưa lên phần răng bị sâu, mẻ đã được làm sạch. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng, sau khi chiếu laser sẽ dần đông cứng lại thông qua phản ứng quang trùng hợp.
Bước 5: Sau khi thực hiện trám bít, nha sĩ thực hiện chỉnh lại vết trám. Phần vật liệu trám thừa ra sau khi cứng lại sẽ được định hình bằng cách sử dụng dụng cụ cắt mài tạo hình.
Sau khi phần đê cao su được tháo bỏ, việc kiểm tra khớp cắn sẽ được thực hiện nhằm điều chỉnh giúp cho bệnh nhân có cảm giác ăn nhai tự nhiên nhất, không bị cộm cấn khó chịu.
Bài viết được trích nguồn tại: https://dichvubocrangsuzirconia.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
TG: VT